Trường vỡ

Trong đại số trừu tượng, một trường vỡ của một đa thức bất khả quy P ( X ) {\displaystyle P(X)} trên một trường nhất định K {\displaystyle K} (tức là P ( X ) ∈ K [ X ] {\displaystyle P(X)\in K[X]} ) là một mở rộng trường của K {\displaystyle K} được tạo bởi một nghiệm a {\displaystyle a} của P ( X ) {\displaystyle P(X)} .[1] Một trường vỡ là một mở rộng đơn ứng với một phần tử đại số.[2]Ví dụ, nếu K = Q {\displaystyle K=\mathbb {Q} } và P ( X ) = X 3 − 2 {\displaystyle P(X)=X^{3}-2} thì Q [ 2 3 ] {\displaystyle \mathbb {Q} [{\sqrt[{3}]{2}}]} là một trường vỡ của P ( X ) {\displaystyle P(X)} .Trường vỡ của một đa thức không nhất thiết chứa tất cả các nghiệm của đa thức đó: trong ví dụ trên, trường Q [ 2 3 ] {\displaystyle \mathbb {Q} [{\sqrt[{3}]{2}}]} không chứa hai nghiệm phức của P ( X ) {\displaystyle P(X)} (cụ thể là ω 2 3 {\displaystyle \omega {\sqrt[{3}]{2}}} và ω 2 2 3 {\displaystyle \omega ^{2}{\sqrt[{3}]{2}}} với ω {\displaystyle \omega } là một căn bậc ba nguyên thủy của đơn vị). Đối với một trường chứa tất cả các nghiệm của đa thức, xem trường phân rã.

Liên quan

Trường Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội – Amsterdam Trường Đại học Ngoại thương Trường Trung học phổ thông chuyên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Cần Thơ Trường Chinh Trường Đại học Duy Tân Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh